Danh sách lãnh thổ ủy trị Lãnh thổ ủy trị Hội Quốc Liên

LoạiVùng ủy trịLãnh thổ trực thuộcCường quốc ủy trịTên gọi tiền thânChủ quyền tiền thânGhi chúNhà nước hiện tạiTài liệu
ALãnh thổ Ủy trị Syria và Liban Đại Liban PhápMột vài huyện (sancak) của Ottoman trước đây Đế quốc Ottoman29 tháng 9 năm 1923 – 24 tháng 10 năm 1945
Gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 24 tháng 9 năm 1945 với tư cách là một quốc gia độc lập có chủ quyền.
 Liban
Liên bang Syria
(1923 – 1925)
Quốc gia Syria
(1925 – 1930)
Cộng hòa Syria
(1930 – 1945)
Một vài huyện (sancak) của Ottoman trước đây29 tháng 9 năm 1923 – 24 tháng 10 năm 1945
Vùng lãnh thổ ủy trị này bao gồm tỉnh Hatay (huyện Alexandretta trước đây thuộc Ottoman), tỉnh mà sau này tách khỏi vùng ủy trị ngày 2 tháng 9 năm 1938 để trở thành một xứ bảo hộ riêng biệt thuộc Pháp. Sau đó vùng này tồn tại cho đến khi tỉnh Hatay chuyển giao cho Thổ Nhĩ Kỳ ngày 29 tháng 7 năm 1939. Gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 24 tháng 9 năm 1945 với tư cách là một quốc gia độc lập có chủ quyền.
 Syria
Lãnh thổ Uỷ trị Palestine Uỷ trị Palestine Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandCác sancak xứ Jerusalem, NablusAcre.29 tháng 9 năm 1923 – 15 tháng 5 năm 1948[3][4][5]
Kế hoạch phân chia Palestine của Liên Hợp Quốc nhằm phân chia các vùng phần còn lại của vùng Uỷ trị trong hòa bình thất bại.[6] Thời kỳ Ủy trị của người Anh chính thức chấm dứt vào giữa các ngày 14 và 15 tháng 9 năm 1948.Vào tối ngày 14 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Cơ quan Do thái giáo Israel tuyên bố thành lập nhà nước Israel.[7] Sau khi kết thức chiến tranh Palestine, nhà nước Israel kiểm soát 75% lãnh thổ vùng Uỷ trị cũ.[8] Các phần lãnh thổ còn lại sau đó trở thành khu Bờ Tây của Vương quốc Hashemite JordanChính phủ toàn Palestinedải Gaza nằm dưới sự kiểm soát của Ai Cập.
 Israel
 Palestine
Tiểu vương quốc TransjordanCác sancak xứ HauranKarakTháng 4 năm 1921, Tiểu vương quốc Transjordan tạm thời thêm vào vùng lãnh thổ tự trị nằm dưới sự kiểm soát của người Anh[9][10], thể chế mà sau này trở thành Vương quốc Hashemite Transjordan độc lập (sau là Jordan) vào ngày 17 tháng 6 năm 1946 sau sự đồng phê chuẩn Hiệp ước London 1946. Jordan
Không trực tiếp Uỷ trị IraqMột vài huyện (sancak) của Ottoman trước đâyDự thảo Ủy trị của Anh đối với Lưỡng Hà không được ban hành và được thay thế bằng Hiệp ước Anh-Iraq vào tháng 10 năm 1922.[11] Nước Anh cam kết hành động có trách nhiệm với vai trò Cường quốc Uỷ trị của vùng.[12] Iraq giành được độc lập từ Vương quốc Anh vào ngày 3 tháng 10 năm 1932. Iraq
BLãnh thổ Uỷ trị Đông Phi thuộc Bỉ Ruanda-Urundi Bỉ Đông Phi thuộc Đức Đế quốc ĐứcTừ 20 tháng 7 năm 1922 đến 13 tháng 12 năm 1946. Là hai vùng lãnh thổ riêng biệt của người Đức, hai xứ này gia nhập chung thành một vùng ủy trị duy nhất vào ngày 20 tháng 7 năm 1922. Từ 1 tháng 3 năm 1926 đến 30 tháng 6 năm 1960 vùng ủy trị này nằm trong một khối liên hiệp quản lý chung với vùng thuộc địa láng giềng là Congo thuộc Bỉ. Sau 13 tháng 12 năm 1946 khu vực này trở thành một vùng lãnh thổ ủy thác của Liên Hợp Quốc và tiếp tục nằm dưới sự quản lý của người Bỉ cho đến khi hai nhà nước là RwandaBurundi trong khu vực giành độc lập riêng rẽ vào ngày 1 tháng 7 năm 1962. Rwanda Burundi
Lãnh thổ Uỷ trị Đông Phi thuộc Anh[13] Lãnh thổ Tanganyika Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandTừ 20 tháng 7 năm 1922 đến 13 tháng 12 năm 1946. Sau 13 tháng 12 năm 1946 khu vực này trở thành một vùng lãnh thổ ủy thác của Liên Hợp Quốc và vào ngày 1 tháng 5 năm 1962 giành được quyền tự trị nội bộ. Vào ngày 9 tháng 12 năm 1961, vùng này độc lập trong khi vẫn giữ nguyên người giữ vai trò nguyên thủ quốc gia là quân chủ nước Anh và vào ngày này năm sau thì trở thành một nước cộng hòa. Vào ngày 26 tháng 4 năm 1964, Tanganyika sát nhập với quần đảo Zanzibar kế cận để trở thành quốc gia Tanzania hiện tại. TanzaniaVăn kiện tương đương với vùng lãnh thổ Ruanda-Urundi, với toàn bộ các điều khoản giống nhau về cơ bản.
Lãnh thổ Uỷ trị Cameroon thuộc Anh Cameroon thuộc Anh Cameroon thuộc ĐứcTrở thành lãnh thổ Ủy thác Liên Hợp Quốc sau Thế chiến thứ hai vào ngày 13 tháng 12 năm 1946.Một phần  Cameroon và  NigeriaVăn kiện tương đương với vùng lãnh thổ Cameroon thuộc Pháp, với toàn bộ các điều khoản giống nhau về cơ bản.
Lãnh thổ Uỷ trị Cameroon thuộc Pháp Cameroon thuộc Pháp PhápNằm dưới sự cai trị của Thứ trưởng Toàn quyền và đối với Uỷ trị CameroonUỷ viên cho đến 27 tháng 8 năm 1940, về sau nằm dưới sự cai trị của thống đốc. Trở thành một phần của vùng lãnh thổ Uỷ thác Liên Hợp Quốc vào ngày 13 tháng 12 năm 1946. Cameroon
Lãnh thổ Uỷ trị Togoland thuộc AnhTogoland thuộc Anh Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandTogoland thuộc ĐứcQuan chức thuộc địa Anh quản lý vùng lãnh thổ do Thống đốc thuộc địa của Bờ biển Vàng thuộc Anh (nay là Ghana) bổ khuyết vào, ngoại trừ khoảng thời gian từ 30 tháng 9 năm 1920 đến 11 tháng 10 năm 1923 thì do Francis Walter Fillon Jackson quản lý riêng biêt với lãnh thổ Bờ biển Vàng. Chuyển đổi thành vùng lãnh thổ ủy thác do Liên Hợp Quốc quản lý ngày 13 tháng 12 năm 1946; đúng 10 năm sau đó vùng ủy thác giải thể khi lãnh thổ vùng sát nhập vào nhà nước Ghana.Thung lũng Volta,  Ghana.Văn kiện tương đương với vùng lãnh thổ Togoland thuộc Pháp, với toàn bộ các điều khoản giống nhau về cơ bản.[14]
Lãnh thổ Uỷ trị Togoland thuộc PhápTogoland thuộc Pháp PhápTogoland nằm dưới sự quản lý của Uỷ viên cho đến 30 tháng 8 năm 1956, sau đó là Cao uỷ đối với Cộng hòa Tự trị Togo Togo
CLãnh thổ Uỷ trị các vùng đất thuộc quyền sở hữu của Đức ở phía Nam bán cầu thuộc Thái Bình Dương ngoại trừ Nauru và Samoa thuộc Đức Lãnh thổ New Guinea Úc New Guinea thuộc ĐứcGồm New Guinea thuộc Đức và "các nhóm đảo nằm ở ngoài khơi vùng nước Nam Bán cầu cuả Thái Bình Dương không bao gồm Nauru và Samoa thuộc Đức".[15] Từ ngày 17 tháng 9 năm 1920 thì nằm dưới sự cai trị, đầu tiên là của Quân quản (sau đó là các quan chức dân sự thông thường), sau chiến tranh thuộc quyền quản lý của các chỉ huy Nhật/Mỹ từ ngày 8 tháng 12 năm 1946 với tư cách là một vùng Uỷ thác của Liên Hợp Quốc và với tên gọi là Đông Bắc New Guinea (một vùng lãnh thổ hành chính trực thuộc Úc), sau đó thì trở thành một phần của Papua New Giunea khi nhà nước này độc lập năm 1975.Một phần lãnh thổ  Papua New GuineaVăn kiện tương đương với vùng lãnh thổ Nauru, với toàn bộ các điều khoản giống nhau về cơ bản.[15]
Lãnh thổ Uỷ trị Nauru Nauru Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandVùng Uỷ trị của Anh, đồng quản lý bởi Úc, New Zealand và Anh. Trở thành một phần của lãnh thổ uỷ thác Liên Hợp Quốc sau khi thoát khỏi sự chiếm đóng của Nhật Bản trong thế chiến thứ hai. Nauru giành độc lập không điều kiện vào ngày 31 tháng 1 năm 1968.[16] Nauru
Lãnh thổ Uỷ trị các vùng đất thuộc quyền sở hữu của Đức ở phía Bắc bán cầu thuộc Thái Bình Dương[17] Vùng Uỷ trị Nam Dương Đế quốc Nhật BảnĐược biết đến với tên gọi vùng Uỷ trị Nam Dường, vùng lãnh thổ trở thành lãnh thổ Uỷ thác Liên Hợp Quốc dưới sự quản lý của Hoa Kỳ. Palau Quần đảo Marshall Liên bang Micronesia Quần đảo Bắc MarianaVăn kiện tương đương với vùng lãnh thổ Nauru, với toàn bộ các điều khoản giống nhau về cơ bản.[15]
Lãnh thổ Uỷ trị Samoa thuộc Đức Tây Samoa New Zealand Samoa thuộc ĐứcTừ 17 tháng 12 năm 1920 là lãnh thổ ủy trị của Hội Quốc Liên, từ 25 tháng 1 năm 1947 trở thành một vùng lãnh thổ Uỷ thác của Liên Hợp Quốc, từ 1 tháng 1 năm 1962 trở thành một quốc gia độc lập. SamoaVăn kiện tương đương với vùng lãnh thổ Nauru, với toàn bộ các điều khoản giống nhau về cơ bản.[15]
Lãnh thổ Uỷ trị Tây Nam Phí thuộc Đức Tây Nam Phi Nam Phi[18] Tây Nam Phi thuộc ĐứcTừ ngày 1 tháng 10 năm 1932, vùng hành chính Vịnh Walvis (lúc này vẫn còn dưới quyền Thẩm phán trưởng; kể từ 16 tháng 3 năm 1931 được trao quy chế Thành phố, vì vậy nằm dưới sự cai quản của Thị trưởng) cũng được quy vào lãnh thổ ủy trị. NamibiaVăn kiện tương đương với vùng lãnh thổ Nauru, với toàn bộ các điều khoản giống nhau về cơ bản.[15]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Lãnh thổ ủy trị Hội Quốc Liên http://www.mpil.de/files/pdf2/mpunyb_matz_9_47_95.... http://digicoll.library.wisc.edu/cgi-bin/FRUS/FRUS... http://www.mfa.gov.il/MFA/Peace+Process/Guide+to+t... //doi.org/10.1111%2Fj.1528-3585.2012.00483.x http://www.icj-cij.org/docket/files/131/1671.pdf http://www.icj-cij.org/docket/files/53/5595.pdf //www.worldcat.org/issn/1528-3577 https://books.google.com/books?id=P4cjDhBXV-4C&pg=... https://books.google.com/books?id=Z2R3Nk3jUlsC https://books.google.com/books?id=Z2R3Nk3jUlsC&pg=...